Âm thanh ký ức: Vang mãi khúc quân hành
Vì Toại cứ biền biệt bao năm công tác ngoài mặt trận nên người vợ trẻ không chịu nổi nỗi cô đơn, vất vả mà bỏ rơi hai bố con. Toại phải mang cậu con trai là Phúc mới 3 tuổi về đơn vị.
Trịnh Bửu Hoài: Một hồn thơ dung chứa
Trong cuộc đời cầm bút, tuy viết nhiều thể loại nhưng thơ luôn là một góc đặc biệt trong tâm hồn ông.
Chú mèo thông thái
Chàng hoàng tử có rất nhiều tham vọng trong việc thay đổi bản năng và thói quen của các con vật.
"Đứa con của núi": Tình mẫu tử thiêng liêng
Trong cơn khó khăn hoạn nạn, họ sẵn sàng giúp nhau hết mình, không hề tính toán cân đo.
Vũ Hữu Định và vòng nguyệt quế cho Pleiku
Có rất nhiều số phận cùng các câu chuyện bị chìm khuất sau tấm bụi mờ của thời gian mà nhà thơ Vũ Hữu Định là một trong những tên tuổi như vậy. Sinh thời, ông chưa kịp in một tập thơ nào vì gia cảnh quá khó khăn.
Ba đồng xu thừa kế
Những câu chuyện kể về lòng hiếu thảo, tình thương yêu các con vật luôn gần gũi với chúng ta. Mỗi câu chuyện là một tình huống, một cách ứng xử, đem đến cho chúng mình nhiều điều ý nghĩa. Câu chuyện cổ tích “Ba đồng xu thừa kế” là...
“Nước mắt sông Cầm”: Khi huyền sử đi vào trang viết
Những năm gần đây, anh ít viết truyện ngắn. Nhưng với những ai đã biết tới nhà văn đất Quảng Ninh từ những ngày đầu thì đây vẫn là một địa hạt mà Uông Triều để lại dấu ấn đậm nét về tài năng cũng như bút lực của mình.
Nhà thơ Phạm Thị Ngọc Liên: "Im lặng đêm Hà Nội"
Thời khắc dùng dằng giữa đôi mùa, khi ca khúc “Im lặng đêm Hà Nội” của nhạc sĩ Phú Quang, phổ thơ Phạm Thị Ngọc Liên ngân lên gợi nhớ trong nhiều người những cảm xúc lắng đọng.
Chim sâu xử án
Chim sẻ và chim khuyên cùng sống trong một khu vườn. Chẳng hiểu vì sao mà chúng xích mích lẫn nhau phải nhờ đến chim sâu phân xử. Vậy chim sâu sẽ dùng lý lẽ thế nào để phân định đúng sai, giúp chim sẻ và chim khuyên không còn...
“Gương cầu”: Buồn thương thân phận người phụ nữ vùng cao
Trong cái mạch cảm xúc về phụ nữ vùng cao, tác giả thể hiện đậm nét số phận nhân vật, nó như lời một bài hát buồn thương rót trong tâm khảm tác giả và người đọc