Quạt giấy Canh Hoạch: Sức sống một làng nghề
Người Canh Hoạch có câu: “Xuân phong hòa khí”, ý nói chiếc quạt giấy như linh hồn, là nguồn gió mát mẻ tạo khí hòa thuận, hưng thịnh cho cả làng. Nó không chỉ đem lại sức sống mà còn là giá trị văn hóa hun đúc trong suốt hành...
Cồn Sơn: Lưu giữ hương vị Tết xưa
Cồn Sơn hoang sơ được ví như viên ngọc quý giữa phố thị với loại hình du lịch cộng đồng. Khi Tết đến Xuân về, Cồn Sơn còn có nhiều hoạt động thu hút du khách...
Độc đáo Bảo tàng Thế giới Cà phê tại Buôn Ma Thuột
Đến với bảo tàng cà phê độc đáo rộng tới hơn 45ha này, du khách sẽ có cơ hội hiểu về cà phê, về văn hoá cũng như cuộc sống của ngươi dân nơi đây.
Giòn rụm thịt quay đòn Đường Lâm
Hà Nội không thiếu những lò thịt quay nổi tiếng. Tuy nhiên, món thịt heo quay đòn ở làng Đường Lâm được xem là độc đáo, lừng danh khắp vùng không chỉ bởi hương vị khác biệt mà còn ở phương cách chế biến cầu kỳ.
Bánh trôi tàu ấm lòng đông Hà Nội
Khám phá thú thưởng thức quà vặt của người Hà Nội qua món bánh trôi tàu nổi tiếng đất kinh kỳ.
Về nơi "ốc đảo xanh" miền Tây xứ Nghệ
Nơi dải đất miền Trung đầy nắng gió, đồi chè Thanh Chương được ví như "ốc đảo xanh" miền Tây xứ Nghệ, thu hút đông đảo du khách, đặc biệt là giới trẻ đến check-in và nghỉ dưỡng.
Nét quê hương trong gốm làng Ngòi
Không nổi tiếng như gốm Bát Tràng, Chu Đậu, Phù Lãng hay Thổ Hà, gốm làng Ngòi mới có tuổi đời chưa tới 20 năm. Tuy nhiên, với những nét độc đáo, giản dị, chân chất mang phong cách riêng nên dòng gốm này được rất nhiều người yêu mến.
Ấm lòng món chè lam Thạch Xá khi đông về
Chè lam có nhiều loại, nhưng chè lam Thạch Xá thật chẳng dễ quên bởi vị ngọt thanh, hương thơm nồng ấm của gừng, quế xen lẫn chút bùi bùi của lạc làm ấm lòng du khách phương xa.
Đến đền Đuổm nghe huyền tích về thánh Dương Tự Minh
Đền Đuổm tọa lạc tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, thờ Dương Tự Minh - thủ lĩnh người Tày có công lớn trong việc phòng thủ biên giới phương Bắc dưới thời triều nhà Lý, được 2 triều vua gả công chúa cho.
Ngọt thơm bánh cuốn canh "nước non Cao Bằng"
Thay vì nước chấm pha mắm, bánh cuốn Cao Bằng ăn với nước xương ninh thơm thơm vị ớt cùng măng ngâm mắc mật nên còn gọi là “bánh cuốn canh”, để phân biệt với bánh cuốn ở miền xuôi.