“Chuông gió lanh canh”: Ngân rung những giai điệu tình yêu
Chị làm điều đó vì lương tâm không cho phép hay vì mặc cảm tội lỗi, vì xấu hổ?
"Ăn ký ức": Tan vỡ một tình yêu
Tác giả Nguyễn Hồng không sa đà vào việc kể lể chi tiết về một tình yêu đã cũ. Tất cả những gì người viết trải ra trên mặt giấy là những mảnh vụn kí ức, không đầu không cuối.
"Chiếc khăn xanh trên cửa sổ": Câu chuyện tình đẹp dở dang
Không đến được với nhau để thành đôi thành lứa, hai người yêu nhau có khi còn mãi mãi chia lìa, cả đời không được gặp lại nhau.
“Công tử”: Đi tìm ý nghĩa thực sự của cuộc sống
Được mấy năm làm xe ôm có chút sắc màu thì Phúc nhận được cú vấp đầu đời khi cô gái mình thích ở khu trọ cưới một chàng công tử.
Nhân dạng người Ấn nhập cư trong truyện ngắn "Người gác cổng chân chính"
Đó là kết quả của phương pháp cấu trúc chặt chẽ, biểu hiện của trí tuệ tác giả trong sáng tác.
"Sương còn giăng trắng núi": Câu chuyện tình éo le, ngang trái
ồi cô em lại đến tuổi yêu đương. Trong tình yêu có ai học hết chữ Ngờ. Vào ngày hội xuân năm ấy, hai chị em đi hội và đều chạm phải tiếng sét ái tình với một chàng trai.
"Phòng khách": Phơi bày bộ mặt thật của những kẻ hợm hĩnh
Vì thế mà các nhân vật xuất hiện với những gương mặt khác nhau, thoạt trông thật oai vệ, đường hoàng nào giáo sư sử học, võ sư nói toàn giọng điệu nghiêm ngắn, học thức mà không giấu nổi những tật xấu cố hữu.
Âm thanh ký ức: Vang mãi khúc quân hành
Vì Toại cứ biền biệt bao năm công tác ngoài mặt trận nên người vợ trẻ không chịu nổi nỗi cô đơn, vất vả mà bỏ rơi hai bố con. Toại phải mang cậu con trai là Phúc mới 3 tuổi về đơn vị.
"Đứa con của núi": Tình mẫu tử thiêng liêng
Trong cơn khó khăn hoạn nạn, họ sẵn sàng giúp nhau hết mình, không hề tính toán cân đo.
“Nước mắt sông Cầm”: Khi huyền sử đi vào trang viết
Những năm gần đây, anh ít viết truyện ngắn. Nhưng với những ai đã biết tới nhà văn đất Quảng Ninh từ những ngày đầu thì đây vẫn là một địa hạt mà Uông Triều để lại dấu ấn đậm nét về tài năng cũng như bút lực của mình.