Truyện ngắn “Tiếng vọng”: Trong veo thế giới tuổi thơ
ậu bé tưởng mình là “oánh” nhất rồi, cho tới khi gặp cô bé Vit-ka có sở thích sưu tầm tiếng vọng. Truyện viết trong trẻo, hồn nhiên.
"Hoa gạo đáy hồ": Chuyện của những người trong cuộc (Phần 2)
Bên cạnh đó, tác giả cũng hé lộ nhân vật người đàn ông đến uống trà ở quán Trà Ta. Vậy người đàn ông này là ai? Anh có mối liên hệ như thế nào với hai nhân vật còn lại?
"Hoa gạo đáy hồ": Soi bóng trầm tích văn hóa (Phần 1)
Khung cảnh ấy, ngôi làng ấy và người dân làng nữa hư hư thực thực. Nhưng người biên tập tin rằng,
“Quẩn mãi bóng người”: Ký ức là lưu bản của tâm hồn
Ký ức là lưu bản của tâm hồn, của trí nhớ kéo chúng ta về với hình hài quá khứ đa sắc màu.
"Một cái kết có hậu": Câu chuyện của một giấc mơ
Có lẽ bất kỳ ai do những sự xô đẩy trong cuộc sống, cũng có thể có những phút giây, những khoảng thời gian ngoài chồng ngoài vợ,
Truyện ngắn "Biết kể làm sao"
Trong cuộc sống, có những hành động không cứ gì phải là kết quả một lực đẩy, một sự thôi thúc mắt thấy tai nghe;
Hầu rượu cho chồng
Qua giọng văn chân thực, tác giả thể hiện sinh động thân phận bất hạnh của người phụ nữ khi lấy phải người chồng nát rượu, vũ phu, bệnh hoạn.
Mây tía ngang trời
Thế giới của những câu chuyện huyền bí, ma mị luôn có một sức hút đặc biệt đối với độc giả. Những thứ còn bảng lảng khói sương, còn chưa thể lí giải hay chỉ mặt đặt tên có lẽ sẽ luôn là những gì khiến người ta băn khoăn,...
Ngày xưa, nơi đây là cửa rừng
Nhà văn quân đội Sương Nguyệt Minh là tác giả của nhiều truyện ngắn viết về đề tài hậu chiến. Hai truyện ngắn của ông: “Người về bến sông Châu” và “Mười ba bến nước” được chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh đã đem tới cho người xem nhiều...
Dấu ấn phong cách tác giả Tống Phước Bảo qua truyện ngắn "Tràng phan"
Lối viết để cảm xúc dạt trôi theo theo diễn biến câu chuyện của Tống Phước Bảo dễ khiến người đọc, người nghe bị cuốn theo dòng tâm trạng của nhân vật. Đó cũng là ưu thế, là đặc trưng của nhiều người viết trẻ hiện nay.