GS Nguyễn Minh Thuyết: Chi gần 400 tỷ từ ngân sách nhà nước để biên soạn một Bộ SGK riêng là lãng phí
Theo nghị quyết 88 của Quốc hội, cùng với việc xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa theo hướng “một chương trình, nhiều SGK”, Bộ GD&ĐT vẫn phải tổ chức biên soạn một bộ SGK.
Theo nghị quyết 88 của Quốc hội, cùng với việc xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa theo hướng “một chương trình, nhiều SGK”, Bộ GD&ĐT vẫn phải tổ chức biên soạn một bộ SGK. Kinh phí thực hiện việc này là 16 triệu USD, vay của Ngân hàng Thế giới. Nhưng, trong phiên họp Thường vụ Quốc hội mới đây, Bộ GD-ĐT đã xin không tiếp tục thực hiện việc này. Nguyên nhân là sau 2 lần tổ chức đấu thầu tuyển chọn, Bộ Giáo dục và Đào tạo không tuyển đủ tác giả để biên soạn sách. Phản hồi báo cáo của Bộ GD&ĐT, chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đề nghị Chính phủ tiếp tục báo cáo ra kỳ họp Quốc hội sắp tới để Quốc hội quyết định. Tuy nhiên, theo GS. Nguyễn Minh Thuyết – Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông 2018, không nên chi gần 400 tỷ từ ngân sách để biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa.
Những thay đổi đáng lưu ý trong Kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm 2023
Như vậy, phương án thi tốt nghiệp THPT 2023 có một số thay đổi, nhưng cơ bản được giữ ổn định.
Ngăn chặn bạo lực học đường sau vụ nữ sinh bị bạn đánh
Vì sao tình trạng này vẫn tiếp diễn dù đã được cảnh báo nhiều lần?
Tuyển sinh vào lớp 10: Nên thi hay xét tuyển?
Việc xét tuyển vào lớp 10 thay vì thi tuyển sẽ giảm áp lực học tập cho học sinh và cả các bậc phụ huynh
Lịch sử dự kiến là môn bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Thách thức không nhỏ
Đây là phương án Bộ GD&ĐT đang cùng các chuyên gia xây dựng, xin ý kiến góp ý sẽ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Cần sớm sửa chùm Thông tư về xếp hạng, xếp lương để đáp ứng mong mỏi của giáo viên
Chênh lệch lương giáo viên trên thế giới
Thí sinh nên tham dự bao nhiêu kỳ thi riêng khi xét tuyển đại học?
Giảm phụ thuộc vào kết quả thi tốt nghiệp THPT và tăng chỉ tiêu tuyển sinh dựa vào các kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy đang là xu thế của tuyển sinh đại học những năm qua và dự báo tiếp tục “bùng nổ” trong mùa...
Tuyển sinh ĐH năm 2023: Nhiều kỳ thi riêng, thêm cơ hội hay thêm áp lực?
Những năm gần đây, xu hướng tổ chức thi hoặc sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực để tuyển sinh đầu vào ngày càng được nhiều cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng lựa chọn.
Xét tuyển đại học bằng học bạ: Liệu có đảm bảo chất lượng và công bằng?
Nếu như trước đây, nhiều trường đại học (ĐH) còn dè dặt trong việc sử dụng phương thức xét tuyển để tuyển sinh, thì năm nay đã tăng dần tỉ lệ tuyển sinh bằng phương thức này.
Nghe Nhiều Nhất
- 5 dấu hiệu cho thấy bạn đang ngày càng trở...
- Phụ nữ có 4 tính cách này thường khơi dậy...
- Đây là 5 tâm thái thường có của những người...
- Phụ nữ thông minh không chinh phục đàn ông bằng...
- Sức mạnh thực sự của người khôn ngoan bắt đầu...
- 3 bước chấm dứt chiến tranh lạnh hiệu quả, vợ...
- Người khôn ngoan biết khoảng cách tạo nên vẻ đẹp,...
- Ly hôn xanh: Vì sao hôn nhân ngày nay không...