Hình thành chuỗi cung ứng, tiêu thụ: Hỗ trợ các sản phẩm đặc sản, đặc trưng địa phương, phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa

26-11-2020
  0   489

 Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đã đem lại những kết quả tích cực về sản xuất, phân phối và tiêu dùng trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn. Không chỉ kết nối và thu hút các thương nhân, doanh nghiệp đầu tư, phát triển hoạt động thu mua, quảng bá sản phẩm hàng hóa nông, lâm, thủy sản của khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, chương trình còn hình thành được những chuỗi cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hiện đại, bền vững. Hiện nay, nhiều địa phương đã chú trọng triển khai thực hiện các giải pháp thúc đẩy thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, lồng ghép vào các chương trình phát triển các sản phẩm đặc sản, đặc trưng, sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP. Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là Chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn, với trọng tâm là phát triển các nhóm sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tinh hoa, đặc biệt của mỗi vùng, được chính quyền hỗ trợ về chính sách, kỹ thuật, vốn và thị trường nhằm mang lại giá trị gia tăng cao nhất. Việc đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đang trở thành động lực để kích thích, làm mới kinh tế nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Điều này cũng đang tạo sức bật cho các địa phương theo hướng bền vững, khẳng định vị thế cho sản phẩm hàng hóa địa phương.

Chương trình hành động triển khai Nghị quyết của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa

Đâu là điều kiện cần để nỗ lực “triển khai Nghị quyết của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”

Thiếu hụt đơn hàng, doanh nghiệp dệt may da giày gặp khó

Đặc biệt, với hai ngành dệt may - da giày, sau những bước phục hồi ấn tượng trong năm ngoái, hai ngành này đang phải đối diện với nhiều khó khăn, dự báo xuất khẩu không được lạc quan bởi chịu tác động bất lợi của tình hình kinh tế...

Dòng chảy Pháp luật kinh doanh 2022: Những "điểm nghẽn" cần khơi thông

Đẩy mạnh các giải pháp tiết kiệm triệt để năng lượng tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.

Đẩy mạnh công tác GPMB và đảm bảo nguồn vật liệu xây dựng cao tốc

Tiêu điểm kinh tế địa phương: Đẩy mạnh chuyển đổi số ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh.

Xúc tiến thương mại cho xuất khẩu 2023 trong tình hình mới

Để đạt được mục tiêu xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội đến 2030, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ.

Chuyển đổi số trong kết nối chuỗi cung ứng nông sản – những câu chuyện thực tiễn

Kinh tế quốc tế: Đà phục hồi của kinh tế châu Á đang chậm lại – Đâu là điểm sáng?

Vai trò liên kết trong phát triển hàng Việt

Tuy nhiên, hiện các mối liên kết này vẫn còn khá lỏng lẻo, việc liên kết, hợp tác chưa nhiều, hoạt động kết nối cung cầu còn một số tồn tại, một số tổ chức, đơn vị sản xuất gặp khó khăn trong quá trình đưa hàng hóa vào hệ...

Youtube

Facebook Fanpage

1