Ớn Lạnh Với Hành Động Kỳ Quặc Người Ta Làm Với Thi Thể Người Chết
17-06-2016
0
1303
Nếu bạn nghĩ đám tang chỉ là một nhóm người mặc đồ đen hoặc trắng khóc than vì người đã khuất thì bạn đã nhầm.
Từ việc để người chết “sống” trong nhà cho đến việc phơi cho chim ăn, chắc chắn những nghi lễ mai táng dưới đây là những điều kì quặc và rùng rợn nhất người ta có thể làm với xác chết của người đã khuất. Hãy cùng đếm ngược danh sách để khám phá những phong tục và nghi thức mai táng kì dị nhất trên khắp thế giới.
1. Ảnh chụp sau khi chết
Những người dân Anh thời Nữ hoàng Victoria khá thẳng thừng với cái chết hơn chúng ta bây giờ. Đối với họ cái chết đóng vai trò to lớn trong cuộc sống, cho nên họ chụp rất nhiều ảnh cho người đã khuất.
Đó được gọi là “Ảnh chụp hậu cái chết”, một cách để lưu lại ký ức về người thân yêu đã lìa đời. Những tấm ảnh thường được giữ lại trong cuốn album ảnh của gia đình và thậm chí còn trưng bày trong nhà đầy hãnh diện.
Thực tế là, khi chụp ảnh trong thời kỳ Victoria, người ta phải ngồi im không cử động trong vài phút liền, và đối với người chết thì điều đó không khó. Chi phí để chụp ảnh thời đó cũng rất đắt, chính vì vậy những người dân tằn tiện phải dành dụm cả đời để có một tấm ảnh như thế, đồng nghĩa với việc tấm ảnh duy nhất trong cả đời họ là ảnh sau khi chết.
Người dân thời Victoria thường tạo dáng cho người đã khuất như thể là họ vẫn còn sống, sử dụng các giá đỡ đặc biệt để dựng họ lên. Người ta còn mời cả những người họ hàng đứng vào bức ảnh để chụp một tấm chân dung đại gia đình.
Họ làm giống đến mức mà thậm chí rất khó để phân biệt liệu những người trong tấm ảnh là còn sống hay đã chết. Các bằng chứng cho thấy họ đã chết bao gồm ảnh không bị mờ nhòe do họ không thể cử động, hoặc nếu nhìn thật kĩ ta sẽ thấy có giá đỡ đằng sau họ.
2. Quật mả
Ở Madagascar, không có khái niệm “An nghỉ” với người chết. Người dân ở đây có một nghi thức có tên “famadihana”, nghĩa là “lộn xương”, ở đó họ sẽ lật phần thân xác của người thân đã nằm dưới mồ lên để dạo quanh thành phố.
Cứ khoảng 5-7 năm, xương cốt của người chết được đào lên và xịt nước hoa, sau đó đem đi đến một bữa tiệc nhảy cùng một vài người thân và bạn bè trong tiếng nhạc của ban nhạc sống. Âm nhạc, nhảy múa và tiệc tùng sẽ diễn ra suốt cả đêm.
Thực tế là, khi chụp ảnh trong thời kỳ Victoria, người ta phải ngồi im không cử động trong vài phút liền, và đối với người chết thì điều đó không khó. Chi phí để chụp ảnh thời đó cũng rất đắt, chính vì vậy những người dân tằn tiện phải dành dụm cả đời để có một tấm ảnh như thế, đồng nghĩa với việc tấm ảnh duy nhất trong cả đời họ là ảnh sau khi chết.
Người dân thời Victoria thường tạo dáng cho người đã khuất như thể là họ vẫn còn sống, sử dụng các giá đỡ đặc biệt để dựng họ lên. Người ta còn mời cả những người họ hàng đứng vào bức ảnh để chụp một tấm chân dung đại gia đình.
Họ làm giống đến mức mà thậm chí rất khó để phân biệt liệu những người trong tấm ảnh là còn sống hay đã chết. Các bằng chứng cho thấy họ đã chết bao gồm ảnh không bị mờ nhòe do họ không thể cử động, hoặc nếu nhìn thật kĩ ta sẽ thấy có giá đỡ đằng sau họ.
2. Quật mả
Ở Madagascar, không có khái niệm “An nghỉ” với người chết. Người dân ở đây có một nghi thức có tên “famadihana”, nghĩa là “lộn xương”, ở đó họ sẽ lật phần thân xác của người thân đã nằm dưới mồ lên để dạo quanh thành phố.
Cứ khoảng 5-7 năm, xương cốt của người chết được đào lên và xịt nước hoa, sau đó đem đi đến một bữa tiệc nhảy cùng một vài người thân và bạn bè trong tiếng nhạc của ban nhạc sống. Âm nhạc, nhảy múa và tiệc tùng sẽ diễn ra suốt cả đêm.
Đối vời nhiều người dân, đây chính là dịp để gặp lại gia đình của người quá cố, trò chuyện về cuộc sống của họ và cầu mong lời chúc phúc từ gia đình đó.
Tục lệ này có vẻ rất bất thường, nhưng nó xuất phát từ niềm tin rằng linh hồn của người đã khuất sẽ không bước vào cõi chết, mà vẫn tiếp tục vương vấn lại cho đến khi thân xác đã phân hủy hoàn toàn, để người còn sống sẽ hỏi xin sự thông thái và lời cầu bình an từ họ.
Những người phụ nữ bị khó sinh thậm chí còn lấy một mảnh vải liệm của người chết và giấu dưới ga giường, hoặc ăn mảnh vải liệm đó để việc sinh nở được dễ dàng. Khi mặt trời ló dạng, phần còn lại của bộ xương sẽ được trả về ngôi mộ, đồng thời rượu và tiền cúng sẽ được niêm phong và dùng lại cho 5 năm tiếp theo.
3. Vũ công thoát y cho người chết
Ở một số vùng nông thôn của Trung Quốc, đám tang là biểu hiện của danh gia vọng tộc, lượng người đến dự sẽ phản ánh trực tiếp địa vị của người đã khuất.
Tục lệ này có vẻ rất bất thường, nhưng nó xuất phát từ niềm tin rằng linh hồn của người đã khuất sẽ không bước vào cõi chết, mà vẫn tiếp tục vương vấn lại cho đến khi thân xác đã phân hủy hoàn toàn, để người còn sống sẽ hỏi xin sự thông thái và lời cầu bình an từ họ.
Những người phụ nữ bị khó sinh thậm chí còn lấy một mảnh vải liệm của người chết và giấu dưới ga giường, hoặc ăn mảnh vải liệm đó để việc sinh nở được dễ dàng. Khi mặt trời ló dạng, phần còn lại của bộ xương sẽ được trả về ngôi mộ, đồng thời rượu và tiền cúng sẽ được niêm phong và dùng lại cho 5 năm tiếp theo.
3. Vũ công thoát y cho người chết
Ở một số vùng nông thôn của Trung Quốc, đám tang là biểu hiện của danh gia vọng tộc, lượng người đến dự sẽ phản ánh trực tiếp địa vị của người đã khuất.
Chính vì điều này, các gia đình đôi khi phải dựng lên một màn biểu diễn để thu hút đám đông, làm tăng danh tiếng và địa vị của người chết, đôi khi thành ra biến tướng và quá đà. Khác với khung cảnh đám tang buồn bã yên lặng thường thấy, đây là những bữa tiệc tổ chức linh đình nhân danh cuộc đời của một con người. Một vài nơi người ta còn thuê vũ công thoát y để tiễn đưa người con trai đã khuất, hoặc để tăng số lượng người đến dự. Gần đây các nhà chức trách Trung Quốc đã cố gắng dẹp tục lệ này vì sức ép của dư luận.
4. Người chết vẫn dự tiệc
Miriam Banks thích sống trong những bữa tiệc và khi bà qua đời, các con gái biết rằng đó không phải là lúc bỏ qua một bữa tiệc cuối cùng trong đời bà.
Thay vì được đặt trong quan tài và để mọi người gửi lời cuối đến mình, Miriam đã được dựng lên bên một chiếc bàn, cùng một điếu thuốc trong tay, một chai bia và một cốc rượu whiskey ưa thích của bà đặt trước mặt.
4. Người chết vẫn dự tiệc
Miriam Banks thích sống trong những bữa tiệc và khi bà qua đời, các con gái biết rằng đó không phải là lúc bỏ qua một bữa tiệc cuối cùng trong đời bà.
Thay vì được đặt trong quan tài và để mọi người gửi lời cuối đến mình, Miriam đã được dựng lên bên một chiếc bàn, cùng một điếu thuốc trong tay, một chai bia và một cốc rượu whiskey ưa thích của bà đặt trước mặt.
Đây không phải là không khí ảm đạm thường thấy ở trong đám tang, bởi thậm chí còn có nhạc R&B xập xình cùng quả bóng disco quay đầy sắc màu, những thứ mà Miriam rất thích.
Một dịch vụ tương tự cũng được tổ chức cho Mickey Easterling, một người có giao thiệp rộng tại New Orleans, Mỹ. Bà cũng được mặc cho những bộ cánh đẹp nhất, với khăn trùm đầu xa xỉ, một điếu thuốc trong ống tẩu dài ở một bàn tay, và khăn quàng bằng lông chim quấn quanh vai.
5. Ăn thịt người
Chỉ nghĩ đến việc ăn thịt người thân của mình đã khiến người ta rùng mình, thế nhưng tục ăn xác người chết từng được thực hiện ở nhiều nơi khác nhau trên thế giới.
Một dịch vụ tương tự cũng được tổ chức cho Mickey Easterling, một người có giao thiệp rộng tại New Orleans, Mỹ. Bà cũng được mặc cho những bộ cánh đẹp nhất, với khăn trùm đầu xa xỉ, một điếu thuốc trong ống tẩu dài ở một bàn tay, và khăn quàng bằng lông chim quấn quanh vai.
5. Ăn thịt người
Chỉ nghĩ đến việc ăn thịt người thân của mình đã khiến người ta rùng mình, thế nhưng tục ăn xác người chết từng được thực hiện ở nhiều nơi khác nhau trên thế giới.
Mặc dù chưa có trường hợp được xác nhận chính thức, nhưng các nhà nhân chủng học tỏ ra lúng túng khi đề cập đến số lượng ước tính những nền văn hóa thực hiện tục ăn thịt người, vì họ cho rằng các báo cáo đó là do hiểu lầm văn hóa địa phương.
Tộc người Ahgori ở Varanasi, Ấn Độ nổi tiếng vì các tục lệ ăn thịt người. Họ ăn thịt người chết để cầu mong cho mình được trường sinh và khai sáng.
Tộc người Yanomami vùng Amazon lại tin rằng ăn thịt xác chết sẽ giúp cho linh hồn được bay tới thiên đàng. Họ đầu tiên để xác chết cho bọ ăn, sau đó khi chỉ còn xương, họ sẽ nghiền xương ra và nấu trong nồi súp với chuối đã được lên men, sau đó cho người trong bộ lạc ăn.
Tuy nhiên việc ăn thịt người cũng gây ra những mối nguy hiểm. Có một dịch bệnh thần kinh thoái hóa gọi là Kuru bị truyền lại qua việc ăn thịt người, gây ảnh hưởng khá là tồi tệ đến bộ lạc Fore tại Papua New Guinea. Khi dịch bệnh lên đỉnh điểm, phụ nữ và trẻ em dễ bị mắc hơn 9 lần so với nam giới, vì nam giới thường ăn phần thịt còn phần thối rữa còn lại (bao gồm cả não) để cho phụ nữ và trẻ em. Để tránh không bị mắc bệnh từ việc ăn thịt người thân, người ta sẽ ăn phần thịt thôi.
6. Nghi thức chặt tay
Bộ tộc Dani ở phía Tây Niu Ghi-nê sở hữu một nghi thức mai tang khá cực đoan mà vượt xa khỏi việc chỉ mặc đồ đen đơn thuần.
Đối với cư dân bộ tộc Dani, một trong số những bộ lạc được trọng vọng trong khu vực, việc phụ nữ lớn tuổi chặt bỏ nửa đầu 10 ngón tay của mình khi chồng hay một người thân qua đời từ lâu đã là một hủ tục.
Tộc người Ahgori ở Varanasi, Ấn Độ nổi tiếng vì các tục lệ ăn thịt người. Họ ăn thịt người chết để cầu mong cho mình được trường sinh và khai sáng.
Tộc người Yanomami vùng Amazon lại tin rằng ăn thịt xác chết sẽ giúp cho linh hồn được bay tới thiên đàng. Họ đầu tiên để xác chết cho bọ ăn, sau đó khi chỉ còn xương, họ sẽ nghiền xương ra và nấu trong nồi súp với chuối đã được lên men, sau đó cho người trong bộ lạc ăn.
Tuy nhiên việc ăn thịt người cũng gây ra những mối nguy hiểm. Có một dịch bệnh thần kinh thoái hóa gọi là Kuru bị truyền lại qua việc ăn thịt người, gây ảnh hưởng khá là tồi tệ đến bộ lạc Fore tại Papua New Guinea. Khi dịch bệnh lên đỉnh điểm, phụ nữ và trẻ em dễ bị mắc hơn 9 lần so với nam giới, vì nam giới thường ăn phần thịt còn phần thối rữa còn lại (bao gồm cả não) để cho phụ nữ và trẻ em. Để tránh không bị mắc bệnh từ việc ăn thịt người thân, người ta sẽ ăn phần thịt thôi.
6. Nghi thức chặt tay
Bộ tộc Dani ở phía Tây Niu Ghi-nê sở hữu một nghi thức mai tang khá cực đoan mà vượt xa khỏi việc chỉ mặc đồ đen đơn thuần.
Đối với cư dân bộ tộc Dani, một trong số những bộ lạc được trọng vọng trong khu vực, việc phụ nữ lớn tuổi chặt bỏ nửa đầu 10 ngón tay của mình khi chồng hay một người thân qua đời từ lâu đã là một hủ tục.
Trước khi tiến hành, một dải dây sẽ được buộc chặt xung quanh ngón tay khiến ngón tay tê dại và giảm thiểu tối đa lượng máu chảy để có vết chặt “gọn gàng”, ít đau đớn.
Thường một thành viên trong gia đình sẽ là người thực hiện nghi thức, họ dùng một dụng cụ đặc biệt để chặt và sau đó sẽ đốt miệng vết thương để trừ độc. Phần ngón tay bị chặt bỏ sẽ được đem đi thiêu và tro sẽ được cất ở một nơi đặc biệt.
Không rõ nguồn gốc của nghi thức mai táng này từ đâu, nhưng có thể người ta cho rằng nỗi đau thể xác là biểu tượng của nỗi đau đớn khi mất mát người thân. Hành động này thực ra đã bị cấm trong nhiều năm và dần bị coi là không hợp thời, chưa kể nó chỉ áp dụng cho phái nữ. Chính vì thế, hầu hết các trường hợp không có ngón tay thường chỉ là những phụ nữ đã lớn tuổi,
7. Phủ nhận hoàn toàn
Ở Tana Toraja phía Tây Indonesia, đám tang không phải là một nghi lễ nơi mọi người phải mặc áo đen mà chúng ta thường thấy. Đó là một buổi lễ ồn ào mà sẽ kéo dài hàng tuần liền và gia đình có người đã khuất sẽ phải tiết kiệm tiền trong nhiều năm mới có thể chi trả nó.
Vì tính chất bất ngờ của cái chết, khoảng thời gian tính từ khi một người qua đời đến khi một đám tang đắt đỏ diễn ra sẽ là thời gian người đó dở sống dở chết. Trước khi chôn, người đó sẽ được gọi là “bị ốm” hoặc “đang ngủ say” và gia đình họ sẽ không thông báo rằng họ đã chết.
Thường một thành viên trong gia đình sẽ là người thực hiện nghi thức, họ dùng một dụng cụ đặc biệt để chặt và sau đó sẽ đốt miệng vết thương để trừ độc. Phần ngón tay bị chặt bỏ sẽ được đem đi thiêu và tro sẽ được cất ở một nơi đặc biệt.
Không rõ nguồn gốc của nghi thức mai táng này từ đâu, nhưng có thể người ta cho rằng nỗi đau thể xác là biểu tượng của nỗi đau đớn khi mất mát người thân. Hành động này thực ra đã bị cấm trong nhiều năm và dần bị coi là không hợp thời, chưa kể nó chỉ áp dụng cho phái nữ. Chính vì thế, hầu hết các trường hợp không có ngón tay thường chỉ là những phụ nữ đã lớn tuổi,
7. Phủ nhận hoàn toàn
Ở Tana Toraja phía Tây Indonesia, đám tang không phải là một nghi lễ nơi mọi người phải mặc áo đen mà chúng ta thường thấy. Đó là một buổi lễ ồn ào mà sẽ kéo dài hàng tuần liền và gia đình có người đã khuất sẽ phải tiết kiệm tiền trong nhiều năm mới có thể chi trả nó.
Vì tính chất bất ngờ của cái chết, khoảng thời gian tính từ khi một người qua đời đến khi một đám tang đắt đỏ diễn ra sẽ là thời gian người đó dở sống dở chết. Trước khi chôn, người đó sẽ được gọi là “bị ốm” hoặc “đang ngủ say” và gia đình họ sẽ không thông báo rằng họ đã chết.
Người ta còn dành riêng một phòng trong nhà cho người đã chết và gia đình vẫn sẽ cho người đó tắm rửa, chăm sóc họ, và thâm chí cho họ ăn uống – nhưng mang tính biểu tượng là chính.
Những người thân đã khuất sẽ mãi là một phần của gia đình cho đến khi có đủ tiền để thực hiện cả một đám tang đình đám. Ngoài ra, những người dân xứ Tana Toraja còn có hủ tục quật mả, trong đó những phần còn lại của thi thể sẽ được quật lên, lau rửa, cho ăn mặc đàng hoàng, và thậm chí được đi lại xung quanh làng.
8. Chôn người chết dưới sàn nhà bếp, trong thân cây
Ở vùng Apayao, không có gì là kì lạ nếu chôn người chết dưới sàn nhà bếp của gia đình. Tại một số vùng hẻo lánh xa xôi ở Cavite, một người sắp chết sẽ lựa chọn một cái cây họ yêu thích để rồi một cái lán nhỏ được dựng lên tại đó, trước khi họ ra đi. Sau đó, cái cây sẽ được làm rỗng ruột và họ sẽ được mai táng ngay trong đó, ở vị trí đứng thẳng người.
Những người thân đã khuất sẽ mãi là một phần của gia đình cho đến khi có đủ tiền để thực hiện cả một đám tang đình đám. Ngoài ra, những người dân xứ Tana Toraja còn có hủ tục quật mả, trong đó những phần còn lại của thi thể sẽ được quật lên, lau rửa, cho ăn mặc đàng hoàng, và thậm chí được đi lại xung quanh làng.
8. Chôn người chết dưới sàn nhà bếp, trong thân cây
Ở vùng Apayao, không có gì là kì lạ nếu chôn người chết dưới sàn nhà bếp của gia đình. Tại một số vùng hẻo lánh xa xôi ở Cavite, một người sắp chết sẽ lựa chọn một cái cây họ yêu thích để rồi một cái lán nhỏ được dựng lên tại đó, trước khi họ ra đi. Sau đó, cái cây sẽ được làm rỗng ruột và họ sẽ được mai táng ngay trong đó, ở vị trí đứng thẳng người.
Có một phong tục khác ở Benguet trong đó người chết sẽ được ngồi ngoài hiên nhà và bị bịt mắt bằng khăn suốt 8 ngày sau khi chết. Họ được cố định vào ghế bằng dây trói để đảm bảo dáng ngồi của họ được tự nhiên nhất, giống như họ chỉ ngủ gật thôi.
Một ngày trước khi chôn, câu chuyện cuộc đời của họ sẽ được hô vang bởi các trưởng lão trong làng và sau đó, họ được đưa lên thiên đàng trong tiếng gõ của các ống tre.
Những người Tinguain cũng có phong tục tương tự, nhưng họ sẽ làm thêm một số thứ như cho người chết mặc thật đẹp và đặt một điếu thuốc lên miệng người đã khuất như để thưởng thức điếu thuốc cuối cùng.
9. Chôn lộ thiên
Một ngày trước khi chôn, câu chuyện cuộc đời của họ sẽ được hô vang bởi các trưởng lão trong làng và sau đó, họ được đưa lên thiên đàng trong tiếng gõ của các ống tre.
Những người Tinguain cũng có phong tục tương tự, nhưng họ sẽ làm thêm một số thứ như cho người chết mặc thật đẹp và đặt một điếu thuốc lên miệng người đã khuất như để thưởng thức điếu thuốc cuối cùng.
9. Chôn lộ thiên
Chôn lộ thiên là một phong tục của các sư thầy người Mông Cổ và Tibet. Thay vì chôn cất hoặc hỏa thiêu xác chết, họ sẽ đặt người đã khuất ngoài trời để chim và động vật đến rỉa xác cho đến khi không còn gì.
Những xác chết thường sẽ được chặt thành nhiều mảnh trước khi để cho lũ chim thú ăn, đôi khi xương còn được đập nhỏ cho chúng nữa. Những người thực hiện công việc này không quan tâm lắm đến việc họ làm và họ thậm chí có thể cười đùa nói chuyện với nhau khi thực hiện công việc này.
Đó là bởi vì họ tin rằng cơ thể chỉ đơn thuần là cái vỏ đựng một khi hồn lìa khỏi xác, nên họ hoàn toàn không thấy e ngại hay day dứt trong việc đập, chặt cơ thể của người khác.
10. Tự ướp xác chính mình
Trong một nghi lễ được gọi là Sokushinbutsu, hay tự ướp xác, những nhà sư theo đạo Phật sẽ bắt đầu quá trình biến mình thành xác ướp khi vẫn đang sống.
Những xác chết thường sẽ được chặt thành nhiều mảnh trước khi để cho lũ chim thú ăn, đôi khi xương còn được đập nhỏ cho chúng nữa. Những người thực hiện công việc này không quan tâm lắm đến việc họ làm và họ thậm chí có thể cười đùa nói chuyện với nhau khi thực hiện công việc này.
Đó là bởi vì họ tin rằng cơ thể chỉ đơn thuần là cái vỏ đựng một khi hồn lìa khỏi xác, nên họ hoàn toàn không thấy e ngại hay day dứt trong việc đập, chặt cơ thể của người khác.
10. Tự ướp xác chính mình
Trong một nghi lễ được gọi là Sokushinbutsu, hay tự ướp xác, những nhà sư theo đạo Phật sẽ bắt đầu quá trình biến mình thành xác ướp khi vẫn đang sống.
Thời gian cho quá trình này có thể kéo dài đến 5 năm rưỡi và chắc chắn không phải là một cách chết thoải mái. Đầu tiên, để loại bỏ chỗ mỡ dễ bị phân hủy trên cơ thể, nhà sư sẽ chỉ ăn các loại ngũ cốc và hạt trong suốt 1.000 ngày. Sau đó, họ tiếp tục chỉ ăn một lượng nhỏ rễ cây và vỏ cây thông mà thôi.
Tiếp theo là quá trình loại bỏ nước. Nhà sư sẽ uống một loại trà cực độc làm từ sáp cây urushi, nhằm bao bọc nội tạng bên trong bằng lớp sáp này để khiến nó khỏi bị phân hủy, cũng như khiến họ bị tiêu chảy để ép mọi giọt nước trong cơ thể họ thoát ra ngoài. Việc cuối cùng đó là nhốt mình lại trong một hầm mộ bằng đá, ngồi ở tư thế hoa sen và chết.
--------------------
Nguồn: afamily
Thực hiện: Hoàng Tuấn, Thu Hương
Nếu các bạn có tâm sự muốn chia sẻ hay muốn hợp tác với Mobiradio, vui lòng liên hệ e-mail 9899@i-com.vn.
Tiếp theo là quá trình loại bỏ nước. Nhà sư sẽ uống một loại trà cực độc làm từ sáp cây urushi, nhằm bao bọc nội tạng bên trong bằng lớp sáp này để khiến nó khỏi bị phân hủy, cũng như khiến họ bị tiêu chảy để ép mọi giọt nước trong cơ thể họ thoát ra ngoài. Việc cuối cùng đó là nhốt mình lại trong một hầm mộ bằng đá, ngồi ở tư thế hoa sen và chết.
--------------------
Nguồn: afamily
Thực hiện: Hoàng Tuấn, Thu Hương
Nếu các bạn có tâm sự muốn chia sẻ hay muốn hợp tác với Mobiradio, vui lòng liên hệ e-mail 9899@i-com.vn.
Nghe Nhiều Nhất
- Có 1 kiểu phụ nữ khiến đàn ông cả đời...
- Hối tiếc cỡ nào cũng không sửa được quá khứ,...
- Sự may mắn không phải một chiếc bánh từ trên...
- 5 dấu hiệu cho thấy bạn đang ngày càng trở...
- Phúc đức của người phụ nữ vào nửa đời còn...
- 4 kiểu phụ nữ sẵn sàng làm tình nhân cho...
- Cưới sớm hay muộn không quan trọng bằng tìm thấy...
- Phụ nữ muốn đàn ông mê mệt cả đời không...