Bố mẹ nên bỏ túi những cách xử lý khi bé bị bỏng

Thể hiện : Trọng Khương
Tác giả : Theo Khám Phá
07-10-2016
  0   570

 

Có nhiều trường hợp trẻ nhỏ nghịch bị bỏng nước nóng như: nước pha sữa, nước canh nóng, nước trong vòi nóng lạnh... Bé chụp tay vào và bị bỏng độ 2 (phồng rộp da và nổi bóng nước).

 

 

Nếu điều trị không đúng cách ngay từ nhưng giây phút đầu tiên sẽ có thể dẫn vết thương nhiễm trùng, lâu lành và các di chứng về sau rất dễ gặp như sẹo xấu co rút các ngón tay, thành thương tật vĩnh viễn cho các bé.

 

Những loại thuốc cần có

 

Hai bộ đôi nên có sẵn ở tủ thuốc gia đình khi có trẻ nhỏ và ông già bà cả là:

 

- Chai nước muối sinh lý NaCl 9 0/00 500ml.

 

- Một tuýp kem: Biafine hoặc Silvirin mua dễ ở các nhà thuốc Tây.

 

 

Ngoài ra, bông gòn, gạc vô trùng, băng keo cuộn vải Urgo hoặc băng thun cũng là những vật dụng y tế không thể thiếu.

 

Cách xử lý:

 

Ngay sau khi bé bị tai nạn bỏng bàn tay, hãy bình tĩnh nhanh chóng đưa bé đến ngay vòi nước trong nhà xối rửa nhiều nước (lưu ý không xối nước đá hoặc nước lạnh). Mục đích của việc làm này là làm cho da bớt nóng, bớt bị mất nước và sẽ bớt đau, sẽ giảm diện tích da bị thương và giảm độ nặng của tổn thương bỏng.

 

 

Trong khoảng 15 phút, sau đó bôi dầy kem Biafine hoặc Silvirin lên các ngón tay bị bỏng, dùng gạc vô trùng tách giữa các kẻ ngón tay và đắp gạc lên toàn bộ vết thương bỏng, băng lại.

 

Sau đó tuỳ tình trạng nặng hay nhẹ, diện tích bỏng lớn hay nhỏ, nhà ở gần bệnh viện hay ở xa bệnh viện để đưa các bé đến khám cho bác sỹ đánh giá tình trạng bỏng và có hướng xử trí thích hợp.

 

Trong trường hợp trẻ bị nhẹ, có thể chăm sóc tại nhà: mỗi ngày thay băng với nước muối sinh lý và bôi kem trị bỏng dầy lên vết bỏng, đắp gạc băng vô trùng lại để giữ độ ẩm cho da. Sau đó là thay băng cách ngày.

 

Sau 2 tuần đa số vết bỏng độ 2 sẽ lành đẹp và ít để lại sẹo.

 

-----------------

• Nguồn: Theo Khám Phá
• Thực hiện: Trà My, Trọng Khương


Nếu các bạn có tâm sự muốn chia sẻ hay muốn hợp tác với chúng tôi, vui lòng liên hệ camxuc@i-com.vn.

Giọng đọc: Trọng Khương
Tác giả: BS. Hoàng Văn Thái

Sai lầm hay gặp khi xử trí viêm tai giữa ở trẻ

Viêm tai là một bệnh lý khá phổ biến đặc biệt là viêm tai giữa cấp (hay gặp ở trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo). Bệnh viêm tai giữa phổ biến nhất trong các bệnh lý của tai, được xếp vào nhóm bệnh viêm nhiễm đường hô hấp...

Tác giả: joyfm

Chân vòng kiềng, tiểu dầm và mối liên quan đến việc dùng bỉm ở trẻ

Dùng bỉm liệu có làm bé bị chân vòng kiềng hay đến 3-4 tuổi vẫn bị tiểu dầm ban đêm? Có nên thoa phấn rôm trước khi mặc bỉm cho trẻ?

Giọng đọc: Trọng Khương
Tác giả: BS Ái Thủy

10 bí quyết khơi dậy sự sáng tạo nơi con trẻ

Sự sáng tạo ngày càng được đánh giá cao trong thế giới hiện đại, rất nhiều bố mẹ mong muốn khơi dậy tính sáng tạo nơi con trẻ. Mọi trẻ đều tiềm ẩn năng lực sáng tạo, khi trẻ sáng tạo cũng là lúc trẻ giao tiếp, suy nghĩ và...

Giọng đọc: Thanh Mai
Tác giả: BS Yến Thủy

Bé mút ngón tay có gây hại?

Rất nhiều bé có thói quen luôn mút ngón tay ở mọi nơi, mọi lúc, nhiều bà mẹ cho rằng điều đó là tự nhiên và rất bình thường. Vậy, bé mút tay có lợi hay hại, chúng ta có nên cho trẻ mút ngón tay không, loại bỏ thói...

Tác giả: Theo VOV

Lợi ích không ngờ khi cho trẻ nghịch bẩn

Cha mẹ thường ngăn không cho con nghịch đất, cát vì sợ con nhiễm các loại vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên đây lại là suy nghĩ sai lầm theo phân tích của thạc sĩ, bác sỹ Trần Thu Nguyệt, Viện Y học ứng dụng Việt Nam.

Tác giả: Theo VOV

1500 ngày vàng để tăng chiều cao cho trẻ

Trong quá trình tăng trưởng chiều cao của trẻ có giai đoạn được gọi là 1.500 ngày vàng. Nếu tác động bằng dinh dưỡng vào đúng giai đoạn này, trẻ sẽ có chiều cao vượt mong đợi.

Giọng đọc: Thanh Mai
Tác giả: TS Thu Hương

Dạy trẻ cách ứng phó khi xảy ra hỏa hoạn

Hỏa hoạn là một trong những tai nạn mà ai cũng rất sợ. Do vậy, dạy con cách ứng phó khi xảy ra hỏa hoạn là một việc làm đầu tiên và cấp thiết đối với các bậc cha mẹ. Vậy cha mẹ cần dạy con điều gì?

Tác giả: Theo VOV

Chăm sóc giấc ngủ cho bé yêu

Bé của bạn hay thức dậy và khóc đêm? Bé của bạn ngủ nhiều mà vẫn tăng trưởng chậm? Nguyên nhân của những rắc rối này cũng như cách cải thiện giấc ngủ cho bé yêu được giải đáp trong chương trình hôm nay.

Giọng đọc: Trọng Khương
Tác giả: Sưu tầm

Chuyện đau khổ của các ông chồng – Phần 1

Hãy cùng RadioMe theo dõi chùm truyện cười "Chuyện đau khổ của các ông chồng – Phần 1" qua giọng đọc của Trọng Khương nhé.

Giọng đọc: Trọng Khương
Tác giả: Sưu tầm

Chuyện đau khổ của các ông chồng – Phần 2

Hãy cùng RadioMe theo dõi chùm truyện cười "Chuyện đau khổ của các ông chồng – Phần 2" qua giọng đọc của Trọng Khương nhé.

Giọng đọc: Trọng Khương
Tác giả: Sưu tầm

Thèm được cãi nhau với chồng

Hãy cùng RadioMe theo dõi chùm truyện cười "Thèm được cãi nhau với chồng” qua giọng đọc của Trọng Khương nhé.

Giọng đọc: Trọng Khương
Tác giả: Sưu tầm

Cứ dính vào phụ nữ là khổ - Phần 3

Hãy cùng RadioMe theo dõi chùm truyện cười "Cứ dính vào phụ nữ là khổ - Phần 3” qua giọng đọc của Trọng Khương nhé.

Giọng đọc: Trọng Khương
Tác giả: Sưu tầm

Cứ dính vào phụ nữ là khổ - Phần 2

Hãy cùng RadioMe theo dõi chùm truyện cười "Cứ dính vào phụ nữ là khổ - Phần 2” qua giọng đọc của Trọng Khương nhé.

Giọng đọc: Trọng Khương
Tác giả: Sưu tầm

Cứ dính vào phụ nữ là khổ - Phần 1

Hãy cùng RadioMe theo dõi chùm truyện cười "Cứ dính vào phụ nữ là khổ - Phần 1” qua giọng đọc của Trọng Khương nhé.

Youtube

Facebook Fanpage

1