Nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán việc quản lý, sử dụng đất đai
Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước trong 3 năm (từ 2019 - 2021), đã chỉ ra hàng loạt tồn tại, hạn chế, sai phạm và vi phạm trong quản lý, sử dụng đất đai.
Đất đai là tài sản công, được giao cho nhiều cá nhân, tổ chức và chịu sự giám sát, quản lý của rất nhiều cơ quan, đơn vị. Những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện Luật đất đai là rất phức tạp. Trong khi đó, cơ chế, chính sách về lĩnh vực này còn nhiều bất cập. Thậm chí nhiều quy định chồng chéo, thiếu đồng nhất. Sự thiếu đồng nhất trong các văn bản quy phạm pháp luật đã bị nhiều đối tượng lợi dụng để thực hiện những hành vi vi phạm. Hàng loạt vấn đề về chuyển nhượng quyền sử dụng, việc sai phạm trong chuyển đổi mục đích sử dụng, tổ tổ chức đấu thầu, điều chỉnh quy hoạch cục bộ…đang cần sớm được khắc phục.
- Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước trong 3 năm (từ 2019 - 2021), đã chỉ ra hàng loạt tồn tại, hạn chế, sai phạm và vi phạm trong quản lý, sử dụng đất đai. Mặc dù vậy, tình trạng này vẫn đang lặp đi lặp lại qua các năm. Điều này cho thấy hiệu quả của việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước về lĩnh vực đất đai chưa cao và không được xử lý hoặc giải quyết dứt điểm. Vậy, giải pháp nào để nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán việc quản lý, sử dụng đất đai? Dòng chảy kinh tế hôm nay, chúng tôi dành toàn bộ thời lượng để phản ánh thực trạng cũng như đề xuất của các chuyên gia để công tác kiểm toán lĩnh vực đất đai đạt hiệu quả cao hơn trong thời gian tới.
Chương trình hành động triển khai Nghị quyết của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa
Đâu là điều kiện cần để nỗ lực “triển khai Nghị quyết của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”
Thiếu hụt đơn hàng, doanh nghiệp dệt may da giày gặp khó
Đặc biệt, với hai ngành dệt may - da giày, sau những bước phục hồi ấn tượng trong năm ngoái, hai ngành này đang phải đối diện với nhiều khó khăn, dự báo xuất khẩu không được lạc quan bởi chịu tác động bất lợi của tình hình kinh tế...
Dòng chảy Pháp luật kinh doanh 2022: Những "điểm nghẽn" cần khơi thông
Đẩy mạnh các giải pháp tiết kiệm triệt để năng lượng tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.
Đẩy mạnh công tác GPMB và đảm bảo nguồn vật liệu xây dựng cao tốc
Tiêu điểm kinh tế địa phương: Đẩy mạnh chuyển đổi số ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh.
Xúc tiến thương mại cho xuất khẩu 2023 trong tình hình mới
Để đạt được mục tiêu xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội đến 2030, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ.
Chuyển đổi số trong kết nối chuỗi cung ứng nông sản – những câu chuyện thực tiễn
Kinh tế quốc tế: Đà phục hồi của kinh tế châu Á đang chậm lại – Đâu là điểm sáng?
Vai trò liên kết trong phát triển hàng Việt
Tuy nhiên, hiện các mối liên kết này vẫn còn khá lỏng lẻo, việc liên kết, hợp tác chưa nhiều, hoạt động kết nối cung cầu còn một số tồn tại, một số tổ chức, đơn vị sản xuất gặp khó khăn trong quá trình đưa hàng hóa vào hệ...
Thực hiện Chiến lược Tài chính đến năm 2030: Cải cách Tài chính quốc gia - Đường dài cần sự chung sức đồng lòng
Hiện đại hóa, nâng chất lượng đào tạo, cấp giấy phép lái xe.
Nghe Nhiều Nhất
- 5 dấu hiệu cho thấy bạn đang ngày càng trở...
- Phụ nữ có 4 tính cách này thường khơi dậy...
- Đây là 5 tâm thái thường có của những người...
- Phụ nữ thông minh không chinh phục đàn ông bằng...
- Sức mạnh thực sự của người khôn ngoan bắt đầu...
- 3 bước chấm dứt chiến tranh lạnh hiệu quả, vợ...
- Người khôn ngoan biết khoảng cách tạo nên vẻ đẹp,...
- Ly hôn xanh: Vì sao hôn nhân ngày nay không...