Giải pháp nào để nâng tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt khoảng 30% vào năm 2030?

03-02-2023
  0   262

- Ngày 17/11/2022, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về "Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045". Nghị quyết là định hướng, là kim chỉ nam để cụ thể hóa các chủ trương của Đảng nêu trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030; là cơ sở, căn cứ chính trị quan trọng trong việc định hướng những tư duy mới, chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp mới tạo động lực thúc đẩy công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước.
- Một trong những quan điểm của Nghị quyết là: kết hợp đồng bộ, hiệu quả giữa phát triển tuần tự với đi tắt đón đầu; chuyển dịch nhanh từ gia công, lắp ráp sang chế tạo, chế biến, thiết kế và sản xuất tại Việt Nam. Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao, chú trọng đẩy mạnh dịch vụ hóa các ngành công nghiệp. Coi trọng phát triển công nghiệp chế tạo, chế biến là then chốt, chuyển đổi số là phương thức mới có tính đột phá để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Chương trình Dòng chảy kinh tế sẽ dành toàn bộ thời lượng để phân tích, làm rõ một số vấn đề về phát triển công nghiệp cũng như những ý kiến của các chuyên gia để triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về "Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045", với những nội dung:
- Giải pháp nào để nâng tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt khoảng 30% vào năm 2030?;
- Sản xuất công nghiệp 2023: Chủ động nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trước các rủi ro.

Chương trình hành động triển khai Nghị quyết của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa

Đâu là điều kiện cần để nỗ lực “triển khai Nghị quyết của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”

Thiếu hụt đơn hàng, doanh nghiệp dệt may da giày gặp khó

Đặc biệt, với hai ngành dệt may - da giày, sau những bước phục hồi ấn tượng trong năm ngoái, hai ngành này đang phải đối diện với nhiều khó khăn, dự báo xuất khẩu không được lạc quan bởi chịu tác động bất lợi của tình hình kinh tế...

Dòng chảy Pháp luật kinh doanh 2022: Những "điểm nghẽn" cần khơi thông

Đẩy mạnh các giải pháp tiết kiệm triệt để năng lượng tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.

Đẩy mạnh công tác GPMB và đảm bảo nguồn vật liệu xây dựng cao tốc

Tiêu điểm kinh tế địa phương: Đẩy mạnh chuyển đổi số ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh.

Xúc tiến thương mại cho xuất khẩu 2023 trong tình hình mới

Để đạt được mục tiêu xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội đến 2030, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ.

Chuyển đổi số trong kết nối chuỗi cung ứng nông sản – những câu chuyện thực tiễn

Kinh tế quốc tế: Đà phục hồi của kinh tế châu Á đang chậm lại – Đâu là điểm sáng?

Vai trò liên kết trong phát triển hàng Việt

Tuy nhiên, hiện các mối liên kết này vẫn còn khá lỏng lẻo, việc liên kết, hợp tác chưa nhiều, hoạt động kết nối cung cầu còn một số tồn tại, một số tổ chức, đơn vị sản xuất gặp khó khăn trong quá trình đưa hàng hóa vào hệ...

Youtube

Facebook Fanpage

1