Mỹ, Anh tăng cường kết nối với ASEAN: Thuận lợi và thách thức?

20-12-2021
  0   533

Trong tuần, khu vực Đông Nam Á chứng kiến các hoạt động ngoại giao tấp nập, cho thấy tầm quan trọng của khu vực trong địa chính trị toàn cầu. Lần đầu tiên nhóm 7 nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) mời ngoại trưởng các nước ASEAN tham dự Hội nghị cấp ngoại trưởng của nhóm. Trong khi đó, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngay sau đó có chuyến thăm đến Indonesia và Malaysia nhằm thực hiện mục tiêu nâng cấp quan hệ với ASEAN lên mức “chưa từng có”. Các sự kiện ngoại giao này đều hướng tới mục đích chung là tăng cường kết nối với ASEAN, coi ASEAN là một cấu trúc trung tâm của khu vực. Tuy nhiên, lợi ích chiến lược của các bên mong muốn trong mối quan hệ này đặt ra những thuận lợi và thách thức cho khu vực.

Hàn - Nhật hàn gắn quan hệ, hướng tới tương lai

Không chỉ tạo bước đà cho một chương mới trong quan hệ song phương, chuyến công du với nhiều kết quả ấn tượng đang gợi mở những thay đổi đáng kể trong các trục quan hệ tại khu vực Đông Bắc Á.

Deutsche Bank bất ổn, lo ngại bao phủ hệ thống ngân hàng châu Âu

“Deutsche Bank không phải Credit Suisse tiếp theo”, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde cũng khẳng định “hệ thống ngân hàng châu Âu không rối loạn”.

Nhìn lại 20 năm cuộc chiến Iraq: Vượt lên quá khứ hướng tới tương lai

Cuộc chiến dù đã kết thúc khi đoàn xe cuối cùng của binh lính Mỹ rút đi ngày 18/12/2011 nhưng nó vẫn đang phủ bóng đen lên đất nước Iraq hiện tại với quá nhiều hệ luỵ

AUKUS hiện thực hóa mục tiêu chiến lược

Mỹ để thống nhất những chi tiết liên quan đến vấn đề quan trọng nhất của hiệp ước

"Chuyến thăm vì hòa bình" của Chủ tịch Tập Cận Bình tới Nga

Với Tuyên bố chung nhằm thúc đẩy hợp tác trong hàng loạt lĩnh vực then chốt đến năm 2030

Một năm khủng hoảng Ukraine: Tiến thoái lưỡng nan

Giới phân tích cho rằng, vẫn chưa thể nhìn thấy “tia sáng cuối đường hầm” nào ở Ukraine sau hơn một năm xung đột, thậm chí khi các bên buộc phải bước tiếp, xung đột có thể trở nên khốc liệt hơn.

Mỹ cụ thể hóa sự hiện diện tại Thái Bình Dương

Tổng thống Joe Biden công bố chiến lược quốc gia đầu tiên dành cho các quốc đảo Thái Bình Dương hồi tháng 9 năm ngoái.

Căng thẳng Thổ Nhĩ Kỳ - phương Tây và những tác động

Mới nhất, Ankara đã triệu hàng loạt Đại sứ các nước phương Tây và cảnh báo về việc đóng cửa lãnh sự quán do lo ngại an ninh; đồng thời cáo buộc các nỗ lực can thiệp bên ngoài vào các cuộc bầu cử quan trọng chuẩn bị diễn ra...

Youtube

Facebook Fanpage

1