Phương án nào cho thi tốt nghiệp THPT giai đoạn 2022-2025?
hông tin đáng chú ý trong văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng năm học 2021-2022 Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành, đó là tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 theo phương án tổ...
Thông tin đáng chú ý trong văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng năm học 2021-2022 Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành, đó là tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 theo phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT giai đoạn năm 2022-2025 bảo đảm kết quả thi phản ánh trung thực, khách quan, đúng trình độ năng lực học sinh. Bàn về phương án thi tốt nghiệp THPT, đa số thành viên Hội đồng quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực cho rằng trong giai đoạn 2022-2025 nên giữ ổn định kỳ thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học, cao đẳng như hiện nay. Bởi nếu bỏ thi thì học sinh sẽ không học và thí sinh sẽ gặp khó khăn khi xét tuyển đại học, cao đẳng. - Gian nan dạy và học trực tuyến ở Cà Mau. - Tìm hiểu cách tuyển sinh đại học ở Mỹ và Canada.
ChatGPT có buộc giáo dục phải thay đổi cách kiểm tra, đánh giá?
Sự xuất hiện của ChatGPT cho thấy công nghệ trí tuệ nhân tạo AI đạt được bước tiến đáng kể. Nhưng khi khoa học công nghệ phát triển cũng buộc giáo dục phải nâng tầm phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá.
Trường học đầu tiên thi tuyển sinh đầu vào bằng hình thức online
Do tình hình diễn biến của dịch bệnh Covid-19, trường THCS&THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội năm nay tuyển sinh vào lớp 6 theo hình thức trực tuyến.
ĐH Mở Hà Nội: Hơn 100 nghìn lượt truy cập hệ thống đào tạo trực tuyến mùa dịch nCoV
Với phương châm “chống dịch như chống giặc”, hàng trăm trường ĐH trên cả nước đã cho sinh viên nghỉ học, thậm chí kéo dài thời gian nghỉ học để hạn chế tình trạng lây lan virus corona.
Năm học 2019-2020 liệu có phải kết thúc muộn do dịch corona?
Theo báo cáo của Bộ GD&ĐT, tính đến 19h30 tối ngày 7/2 đã có 54 tỉnh/thành phố quyết định kéo dài thời gian nghỉ học của học sinh thêm một tuần (đến 16/2) để phòng, chống dịch bệnh nCoV. Riêng 4 tỉnh là Khánh Hòa, Hà Tĩnh, Điện Biên và...
Điểm chuẩn sư phạm thấp kỷ lục: Nghề giáo đã "rớt giá"?
Mùa tuyển sinh năm nay, nếu như các trường An ninh, quân đội, Y dược, kinh tế có mức điểm chuẩn cao chạm trần thì khối các trường sư phạm lại ở chiều ngược lại, chạm đáy. Thậm chí, nhiều trường cao đẳng sư phạm chỉ cần 3 điểm một...
Tuyển sinh 2017: Nơi nhận không hết, chốn gọi mời chẳng thiết tha
Những lý do khiến thí sinh chọn Đại học kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội và những chia sẻ của PGS,TS Nguyễn Văn Trào - Phó hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội trước tình cảnh thí sinh ray lưng với ngành sư phạm.
Những điểm nghẽn trong hoạt động khoa học công nghệ ở các trường đại học
Kết quả khảo sát hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2016 trong các cơ sở giáo dục ĐH Việt Nam của nhóm tác giả ĐH Quốc gia Hà Nội cho thấy khá nhiều bất cập trong hoạt động này. Cụ thể, tổng số nhân lực Khoa học công...
Trường học mới Vnen: Tiếp tục hay dừng lại?
Các nhà quản lý giáo dục ở địa phương lại đau đầu với câu hỏi: có nên tiếp tục mô hình trường học mới Vnen nữa hay không bởi, phần lớn giáo viên tỏ ra mệt mỏi với mô hình này trong khi đó ý chí của những nhà quản...
Nghe Nhiều Nhất
- Có 1 kiểu phụ nữ khiến đàn ông cả đời...
- Hối tiếc cỡ nào cũng không sửa được quá khứ,...
- Sự may mắn không phải một chiếc bánh từ trên...
- 5 dấu hiệu cho thấy bạn đang ngày càng trở...
- Phúc đức của người phụ nữ vào nửa đời còn...
- 4 kiểu phụ nữ sẵn sàng làm tình nhân cho...
- Cưới sớm hay muộn không quan trọng bằng tìm thấy...
- Phụ nữ muốn đàn ông mê mệt cả đời không...